Những năm gần đây, Việt Nam luôn đối mặt với nhiều thiên tai, đặc biệt là lũ lụt và hạn hán. Nhu cầu nước cho phát triển ngày càng cao, trong khi nguồn nước ngày càng sụt giảm do biến đổi khí hậu và hoạt động của con người. Vì thế, nguy cơ thiếu nước trở thành vấn đề sống còn đối với quốc gia. Trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước, đánh giá kinh tế nước, đặc biệt với việc sử dụng nước vào thời kỳ khô hạn và mùa dòng chảy cạn kiệt là rất quan trọng.
Sau khi đọc cuốn “Giải pháp Israel cho một thế giới khát nước - Con đường thoát hạn”của tác giả là một nhà xã hội học, một luật sư và cũng là một doanh nhân người Mỹ Seth M. Siegel viết năm 2015, được Nhà xuất bản Thế giới của Việt Nam dịch sang tiếng Việt và ấn hành từ tháng 7/2016, chúng ta sẽ thấy ở đó một chuỗi các câu chuyện cụ thể kể về người thật, việc thật trong cơ chế khám phá tài nguyên nước, biến nước thành một ngành kinh tế có doanh thu lớn từ một quốc gia sa mạc.
Tôi là Trần Nhơn xin báo cáo Đồng chí hai việc cấp thiết sau đây:
1/ Thành lập Bộ Thủy lợi và Quản lý Thiên tai là yêu cầu khách quan, nay điều kiện đã chin muồi (21 chữ).
Trung Quốc là một nước lớn có diện tích lục địa chiếm 1/6 lục địa toàn cầu,bằng ¼ dt châu Á, tương đương dt trên 30 quốc gia châu Âu, chỉ sau nước Nga và Canada, gấp 29 lần dt nước ta. Là nước đông dân nhất thế giới với trên 50 dân tộc... và 1,4 tỉ người chiếm 1/5 dân số toàn cầu.
Tôi là Trần Nhơn, Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty TNHH Hỗ trợ Phát triển và Hội nhập Toàn Cầu, nguyên Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi, đề nghị Bộ Tài Nguyên và Môi Trường quan tâm tham gia ý kiến vào dự thảo “Luật Thủy Lợi” với hai ý chính sau đây:
“Lấy thủy lợi nuôi thủy lợi và phát triển thủy lợi” là ý tưởng đã nung nấu trong tôi từ đầu những năm 80 của thế kỷ hai mươi. Nó bắt nguồn từ sự quan sát hiệu quả kinh tế - xã hội rất to lớn, có tính đột phá của các hệ thống thủy lợi đã mang lại cho khắp các vùng miền trên đất nước.
Nếu không thành lập Bộ mới có tên "Bộ Thủy lợi và Quản lý Thiên tai" (rất cần và hợp lý) thì sáp nhập "Thủy lợi" vào "Xây dựng" thành Bộ có tên "Bộ Xây dựng, Thủy lợi và Quản lý thiên tai"
Bộ Giao thông Công chính (GTCC) được thành lập theo tuyên cáo ngày 28/8/1945 của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam DCCH. Công tác thủy lợi cùng với giao thông, bưu điện thuộc chức năng của Bộ GTCC... Ngày 30/4/1953 Chủ tịch HCM ký sắc lệnh số 156-SL thành lập Nha Công chính tại Bộ GTCC có nhiệm vụ phụ trách công tác thủy nông đê điều, vận tải và các công tác công chính khác...
Ngày 21/9/2016, trả lời blogger Pham XuanAm trên fb, blogger Trần Nhơn đã viết: Sai lầm to lớn gây hậu quả nghiêm trọng của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt là cố ép sáp nhập cho bằng được ngành Thủy lợi, vốn thuộc ngành Kết cấu hạ tầng, phục vụ cho tất cả các ngành KTQD, chứ không chỉ riêng cho nông nghiệp ...
Ngày 20/5/1998, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa 10 đã thông qua Luật Tài Nguyên Nước 1988, số 08/1998/QH10, gồm 10 Chương, 75 Điều, với nội dung được đề cập khá toàn diện (sau hơn mười năm chuẩn bị).
Thông báo chưa có bằng chứng kết luận Formosa liên quan cá chết hàng loạt, Bộ Tài nguyên cho biết độc tố hóa học thải ra từ hoạt động của con người và tảo nở hoa là hai nguyên nhân được khoanh vùng.
(Báo cáo tại Hội thảo nghiên cứu “Chủ thể trong quản lý sử dụng nước từ góc độ chính sách và tổ chức bộ máy” do Hội Thủy lợi Việt Nam tổ chức, theo ủy nhiệm của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, 03/11/2015, Đại học Thủy lợi Hà Nội )
Ý kiến tư vấn của Công ty Hỗ trợ Phát triển và Hôi nhập Toàn Cầu (GIDP ) về hướng xử lý sai phạm ngôi nhà 8B Lê Trực. Về phương hướng xử lý sai phạm của việc xây dựng ngôi nhà 8B Lê Trực, Công ty Hỗ trợ Phát triển và Hội nhập Toàn Cầu (GIDP) xin có ý kiến đóng góp như sau:
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng; Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay;
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (Do Công ty Hỗ trợ Phát triển và Hội nhập Toàn Cầu đề xuất trên nền tảng của nguyên bản dự thảo Kiến nghị 72). Được trình bày theo cách 02.
Nước là loại tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước cũng có thể gây ra tai họa cho con người và môi trường;
Chắc hẳn đây không phải lần đầu tiên bạn nghe nói đến mã nguồn mở. Và nếu bạn là người mê lướt web thì hẳn bạn từng nhìn thấy đâu đó cái tên NukeViet. NukeViet, phát âm là Nu-Ke-Việt, chính là phần mềm dùng để xây dựng các Website mà bạn ngày ngày online để truy cập đấy.